Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

Ý Nghĩa Kim Cang Trong Phật Giáo

Hình ảnh
 Kim cương tiếng Phạn là “Vajra”. Hình ảnh Kim Cang trong Phật giáo sử dụng rất nhiều. Đặc biệt Mật Tông Kim Cương Thừa sử dụng hỉnh ảnh đỉnh kim cương làm làm trung tâm Mandala. Kim cang trong Phật giáo đại diện cho điều gì? Mật Giáo Kim Cương Thừa là gì? Đó là một tông Phái của Phật Giáp rất nổi tiếng, đặc biệt tại Đất nước Tây tạng. Hôm nay, Phong Linh Gems sẽ cùng Quý Phật Tử, quý độc giả tìm hiểu về hình ảnh Kim Cang (Kim Cương) trong Phật Giáo nói chung và Mật Giáo Kim Cương Thừa nói riêng.   Kim Cang (Kim Cương): là một loại khoáng chất từ tinh hoa của đất đá. Nhất là trong phương diện cứng chắc không thể bể nát của nó. Nguồn gốc của kim cương là chất lỏng nóng từ núi lửa chảy ra, gặp khí hậu lạnh kết lại thành đá và trải qua một thời gian rất lâu từ 1 đến 3.3 triệu năm, mới kết tinh lại thành chất kim cương trong sáng óng ánh như pha lê. Do đẹp như pha lê, bền chắc hoàn hảo và rất khó kết thành nên kim cương rất quý giá và hiếm có trên thế gian.   II, Hình ảnh Kim Ca

Sự Tích Văn Thù Bồ Tát Là Ai? 5 Truyền Kì Hay Về Bồ Tát Văn Thù

Hình ảnh
Sự tích Văn Thù Bồ Tát trong kinh điển Phật Giáo. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là ai? Văn Thù Bồ tát cưỡi gì?…Hãy cũng Phong Linh Gems   tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây nhé.   1, Phật Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Là Ai? Đức Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là một trong sáu vị đại Bồ Tát quan trọng của Phật giáo Đại Thừa, Ngài thường cùng với Phật Phổ Hiền Bồ Tát đứng hầu hai bên Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Phật Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi tiêu biểu cho Trí Tuệ với biểu tượng đặc thù là Ngài cầm thanh gươm bốc lửa cao ngang đỉnh đầu. Văn Thù Sư Lợi Bồ tát cũng được gọi là Mạn Thù Thất lỵ, có nghĩa là Diệu Đức, Diệu Cát Tường. Diệu Đức được hiểu là mọi đức đều tròn đầy. Thủa xưa, Ngài là con thứ ba của vua Vô Trách Nhiệm có tên là Thái tử Vương Chúng. Ngài cúng dường Phật Bảo Tạng và phát nguyện độ sinh nên được hiệu là Văn Thù Sư Lợi. Sau khi Phật Bảo Tạng thọ ký cho Ngài phải trải vô lượng hằng hà sa số kiếp về sau, thì Ngài sẽ thành Phật ở thế giới thanh tịnh Vô Cấu Bảo Chi thuộc về bên phươ

Hướng Dẫn Đeo Mặt Dây Chuyền Văn Thù Bồ Tát Cho Người Tuổi Mão

Hình ảnh
Mặt dây chuyền Văn Thù Bồ Tát trước giúp làm tăng năng lượng cho cơ thể của bạn. Đẩy lùi những nguồn năng lượng xấu ở xung quanh bạn. Tuy nhiên, bạn phải có niềm tin và tâm luôn hướng đến những điều thiện để cho nó có thể phát huy tác dụng.   I, Phật Bản Mệnh Văn Thù Bồ Tát: Trong sách Kinh Phật có viết: “Bên ngoài Diêm Phù Đề, bên trong bốn biển, có mười hai loài thú, được Bồ Tát giáo hóa. Khi cõi người mới sinh ra, Bồ Tát dặn những loài thú này hóa thân vào linh hồn và bảo vệ các nhóm người khác nhau dựa vào năm tuổi – ứng với 12 con giáp”. Đức Phật, Quan Âm Bồ Tát được cho là biểu tượng của lòng từ bi, sự hướng thiện và đại diện cho những điều tốt lành. Vì lẽ đó, nhiều người đã đeo những mặt dây chuyền hình Đức Phật, Bồ Tát với hy vọng chúng sẽ mang đến cho mình những điều may mắn, tài lộc, phúc lành. Một trong số đó phổ biến nhất là Mặt Dây Chuyền Phật Bản Mệnh Văn Thù Bồ Tát. Vậy đâu là sự thật của mặt dây chuyền Văn Thù Bồ Tát? Văn Thù Bồ Tát hợp tuổi gì? Đeo mặt Ph

Đức Phật Mẫu Tara Là Ai? Sự Tích Đức Quan Âm Phật Mẫu Tara

Hình ảnh
Taraxanh bồ tát thị hiện trong hình ảnh một thiếu nữ cực kỳ xinh đẹp an tọa trên tòa sen nguyệt luân với thân sắc xanh lục rạng ngời ánh sáng. Vậy Ngài Tara xanh là ai? 21 hoá thân của Phật Mẫu Tara là gì? Tại sao hành giả Kim Cương Thừa lại thiền định về một sắc tướng như vậy? Tại sao việc trưởng dưỡng mối liên hệ tâm linh với Quan Âm Tara lại có thể làm phong phú và viên mãn những mong nguyện thế gian và xuất thế gian của chúng ta? I, Đức Quan Âm Phật Mẫu Tara là ai? Tara (zh. 多羅, sa. tārā, Tara, Drolma, bo. sgrol-ma སྒྲོལ་མ་) từ tiếng Phạn Tārā, là tên của một vị nữ Bồ Tát thường gặp trong Phật giáo Tây Tạng. Mẹ Tara xanh là ai? Tên này dịch ý là Độ Mẫu (zh. 度母), Cứu Độ Mẫu (zh. 救度母), là “người mẹ cứu độ chúng sinh”. Lục độ Phật Mẫu Tara có thể được hiểu thành hai ý nghĩa: “Lục” nghĩa là Lục độ Ba la mật, 21 Lục Độ Phật Mẫu Tara nghĩa là Phật Mẫu Tara có 21 hoá thân khác nhau tượng trưng cho 21 hạnh nguyện phù hợp với từng mong cầu khác nhau của chúng sanh. Chúng sanh

Phật Thích Ca Và Phật A Di Đà Khác Nhau Thế Nào? Phân Biệt Phật Adida Và Phật Thích Ca Mâu Ni

Hình ảnh
Khi nhắc đến Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni hoặc Đức Phật A Di Đà thì hầu hết chúng ta đều biết đến các Ngài là những vị Phật rất nổi tiếng của Phật giáo nhưng chắc hẳn có rất nhiều người vẫn thường lầm tưởng 2 Ngài cùng là một vị Phật mà không biết rằng Phật Thích Ca khác với Phật A Di Đà.   Ngay cá khi biết được Thích Ca Mâu Ni Phật và A Di Đà Phật là hai vị Phật tách biệt thì nhiều người lại thắc mắc Phật Thích Ca và Phật A Di Đà ai lớn hơn? Phật A Di Đà và Phật Thích Ca khác nhau thế nào? Hãy cùng Trần Gia tìm hiểu xem Phật A Di Đà khác Phật Thích Ca như thế nào để biết cách phân biệt hai vị Phật này nhé! 1/ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Phật A Di Đà ai có trước? Như chúng ta đã biết, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vị Phật có thật từng xuất hiện trong lịch sử, Ngài là người sáng lập ra Phật Giáo và chính là giáo chủ của cõi Ta Bà đầy đau khổ, tội lỗi nơi chúng ta đang sinh sống. Đức Phật Adida là giáo chủ của cõi Tây Phương Cực Lạc, nơi chỉ có niềm vui, sự hỷ hoan vì k

Phật Cầm Hoa Sen Là Phật Gì? Ý Nghĩa Đức Phật Cầm Hoa Sen

Hình ảnh
Có lẽ tranh, tượng Đức Phật cầm hoa sen là hình ảnh rất gần gũi và thân thiệt với đông đảo Phật tử, nhưng ý nghĩa bàn tay Phật cầm hoa sen là gì thì chắc hẳn không có nhiều người hiểu.   1/ Phật cầm hoa sen là Phật gì? Ý nghĩa Đức Phật cầm hoa sen Câu chuyện kể về một sự kiện diễn ra tại một pháp hội tại núi Linh Thứu, khi này Đức Phật đã 78 tuổi, ngài Ma Ha Ca Diếp cũng đã 79 tuổi, là thời điểm thích hợp để Đức Phật truyền ” Bí Mật thiền tông” cho vị Tổ đầu tiên. sau khi Đức Phật thuyết pháp kinh Diệu Pháp Liên Hoa xong, trước sự chứng kiến của đông đảo tăng chúng, Đức Phật cầm cành hoa sen đưa qua đưa lại, ai cũng ngơ ngác. Tôn giả Ma Ha Ca Diếp thấy bàn tay Phật cầm hoa sen đưa lên mà không nói, ông cũng không nói nhưng nét mặt lộ rõ vẻ hớn hở mĩm cười vì ông đã thấu rõ Chánh Pháp của Đức Phật ẩn tàng sâu kín, vi diệu, tuy có tướng mà không tướng. Đức Phật đưa hoa sen là ý Ngài đưa cái Tâm lên cho tăng chúng nhưng họ chỉ thấy hoa sen mà không thấy Tâm, chỉ có Ngài Ca Diếp th

Tam Thánh Phật Gồm Những Ai? Ý Nghĩa Và Cách Thờ Tam Thánh Phật

Hình ảnh
Có lẽ nhiều Phật tử đã được nghe về danh hiệu Tam Thánh Phật những chắc hẳn không nhiều người biết được Tam Thánh Phật là ai? Tại sao lại có danh hiêu Tam Thánh Phật? Tam Thánh Phật được nhắc đến nhiều trong các kinh điển Phật Giáo, danh hiệu Tam Thánh Phật dùng để nhắc về ba hàng chứng đắc thần thông thuộc Ngoại Đạo, Thanh Văn, Duyên Giác và Bồ Tát. Danh hiệu Tam Thánh Phật không chỉ có một, hãy cùng Phong Linh Gems tìm hiểu và phân biệt các danh hiệu Tam Thánh Phật nhé. 1/ Tây Phương Tam Thánh: Là bộ Tam Thánh Phật gồm Đức Phật A Di Đà là giáo chủ cõi Tây Phương Cực Lạc ở chính giữa, Đức Quán Âm Bồ Tát tượng trưng cho Bi và Đức Đại Thế Chí Bồ Tát tượng trưng cho Trí đứng hộ trì hai bên Đức Phật A Di Đà để giáo hoá và giúp chúng sinh vãn sanh về cõi Tây Phương Cực Lạc.   2/  Hoa Nghiêm Tam Thánh: Bộ Hoa Nghiêm Tam Thánh gồm ba vị : Đức Phật Bổn Sư Thích Ca ở giữa, hai vị Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi và Phổ Hiền đứng hai bên phù trợ cho Đức Phật trong các buổi hoằng pháp.     3/