Phong Linh Gems là nơi cung cấp những sản phẩm trang sức đá phong thủy uy tín hàng đầu Việt Nam dựa trên nền tảng về khoa học phong thủy.
Cách Tính Thiên Can, Địa Chi Và Ngũ Hành Năm Sinh Cực Nhanh
Nhận đường liên kết
Facebook
X
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
Can Chi
hay còn được gọi là Thiên Can Địa Chi là hệ thống đánh số thành chu kỳ
được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam,
bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia
khác. Nó được áp dụng với tổ hợp chu kỳ sáu mươi (60) trong Âm Lịch nói
chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) cũng như
trong chiêm tinh học. Thiên Can, Địa Chi là một trong những vấn đề về
phong thủy không thể bỏ qua và mỗi người theo phong thủy đều có Can Chi
của riêng mình và phản ánh lên số mệnh. Do đó, việc xem Can Chi là rất
cần thiết giúp các bạn có thể điều tiết, kế hoạch cho cuộc sống phù hợp
và mang lại nhiều may mắn. Trong bài viết này, hãy cùng Phong Linh Gems
đi tìm hiểu ” Cách Tính Can Chi Theo Năm Sinh ” nhanh và chính xác nhất nhé.
Khái Niệm Về Thiên Can, Địa Chi :
Ở Việt Nam và một số nước phương Đông thì con người sinh ra không chỉ
tính theo năm Dương Lịch mà còn được tính theo năm Âm Lịch, chẳng hạn
như Ất Sửu, Mậu Dần, Kỷ Hợi hay Nhâm Tuất …trong đó, chữ đầu trong năm
gọi là Thiên Can và chữ thứ hai là Địa Chi.
Địa Chi gồm: Tý, Sưu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Cách Tính Thiên Can, Địa Chi ( Năm Âm Lịch ): * Cách Tính Thiên Can Theo Năm :
Để tính được Thiên Can của một năm sinh thì chúng ta chỉ cần nhìn vào
số cuối của năm sinh đó rồi so với bảng quy ước Thiên Can bên dưới thì
các bạn có thể biết được Thiên Can. .
Bảng Quy Ước Thiên Can
* Cách Tính Địa Chi Theo Năm :
Để tính được Địa Chi của một năm sinh thì chúng ta lấy năm sinh đó và
tiến hành chia lấy phần dư cho 12, số còn dư ra sẽ tham chiếu với bảng
quy ước Địa Chi:
Bảng Quy Ước Địa Chi
Ví Dụ Thực Tế :
Năm 1995: Thiên Can là Ất vì số cuối là 5; lấy 1996 chia lấy phần dư cho 12 còn dư ra 3, như vậy Địa Chi là Hợi. Kết hợp lại ta suy ra năm 1995 là năm Ất Hợi.
Năm 2000: Thiên Can là Canh vì số cuối là 0; lấy 2000 chia lấy phần dư cho 12 con dư ra 8, như vậy Địa Chi là Thìn. Kết hợp lại ta suy ra năm 2000 là Canh Thìn.
Năm 2004: Thiên Can là Giáp vì số cuối là 4; lấy 2004 chia lấy phần dư cho 12 còn dư ra 0, như vậy Địa Chi là Thân. Kết hợp lại ta suy ra năm 2004 là Giáp Thân.
Năm 2011: Thiên Can là Tân vì số cuối là 1, lấy 2011 chia lấy phần dư cho 12 còn dư ra 7, như vậy Địa Chi là Mão. Kết hợp lại ta suy ra năm 2011 là Tân Mão.
Năm 2016: Thiên Can là Bính vì số cuối là 6, lấy 2016 chia lấy phần dư cho 12 còn dư ra 0, như vậy Địa Chi là Thân. Kết hợp lại ta suy ra năm 2016 là Bình Thân.
Năm 2020: Thiên Can là Canh vì số cuối là 0, lấy 2020 chia lấy phần dư cho 12 còn dư ra 4, như vậy Địa Chi là Tý. Kết hợp lại ta suy ra năm 2020 là Canh Tý.
Cách Tính Mạng Ngũ Hành Theo Năm Sinh:
Mạng Ngũ Hành (Kim, Thủy, Hỏa, Thổ, Mộc) là kết quả từ sự kết hợp hài
hòa của Can – Chi. Ngoài ra mạng Ngũ Hành còn có Âm và Dương (để dễ
nhận biết, thì năm chẵn Công lịch luôn là năm Dương, năm lẻ luôn là năm
Âm), từ đó mạng Ngũ Hành luôn đi liền nhau 2 năm liên tiếp tạo thành một
cặp Dương – Âm. Dựa vào sự quy ước của Thiên Can và Địa Chi chúng ta có
thể tìm ra được Mệnh Sinh, , cách quy đổi như sau:
– Quy ước về giá trị về Thiên Can:
– Quy ước giá trị về Địa chi:
– Quy ước giá trị mệnh Ngũ Hành:
Sau khi quy đổi, bạn có thể tính mệnh sinh dựa vào can chi với cách tính như sau: Mệnh = Can + Chi. Nếu kết quả cộng lại lớn hơn 5 thì chúng ta trừ đi 5 để ra mệnh năm sinh.
Ví dụ: Mệnh năm Ất Sửu: Ất + Sửu = 1 + 0 = 1 => Mệnh Kim
Đứᴄ Phật A Di Đà là một ᴠị ᴠua trong truуền thuуết theo kinh điển Phật giáo Đại Thừa, người đã từ bỏ ᴠương quốᴄ ᴄủa mình để trở thành một tu ѕĩ Phật giáo ᴠà ᴄó tên là Dharmakara, ᴄó nghĩa là “Kho Chứa Pháp”. Nhiều Phật tử thuộᴄ trường phái Tịnh Độ thường хuуên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” để nương tựa thân mình ᴠào Phật A Di Đà để Ngài dẫn họ ᴠề ᴄõi Tâу Phương Cựᴄ Lạᴄ ѕau khi ᴄhết. Theo ᴄáᴄ kinh ѕáᴄh, Phật A Di Đà ѕở hữu ᴄông đứᴄ ᴠô hạn phát ѕinh từ những ᴠiệᴄ tốt không biết bao nhiêu kiếp trướᴄ. “A Di Đà” ᴄó thể dịᴄh là “Ánh Sáng Vô Hạn” do đó Phật A Di Đà thường đượᴄ gọi là “Đứᴄ Phật Ánh Sáng”. Đượᴄ truуền ᴄảm hứng bởi những lời dạу ᴄủa Đứᴄ Phật Lokeѕᴠaraja, Đứᴄ Phật A Di Đà đã lập ra 48 lời thề nguуện tuуệt ᴠời để ᴄứu độ ᴄhúng ѕinh. Lời thề thứ 18, là nền tảng ᴄủa Tịnh Độ: “Nếu ѕau khi đạt đượᴄ Phật quả, tất ᴄả ᴄhúng ѕinh khát khao thành thựᴄ ᴠà đứᴄ tin để đượᴄ tái ѕinh trong đất ᴄủa tôi, niệm tên tôi 10 lần mà không đượᴄ ѕinh ra ở đó, thì tôi không thể đạt đượᴄ giáᴄ ngộ hoàn hả...
Khi dựa theo Kinh, theo truyền thống Tịnh Độ các nước như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn... Đức Phật A Di Đà sẽ có màu vàng. Nếu dựa theo Phật Giáo Tây Tạng, Đức Phật A Di Đà (Amitabha Buddha) tại Cõi Cực Lạc (Pure Land of Dewachen) sẽ có màu đỏ hồng ngọc (ruby red color). Như thế, kinh điển cũng có chỗ bất đồng, ít nhất là về phương diện màu sắc. Còn nếu dựa theo kinh nghiệm riêng của các vị đã chứng ngộ, có thể sẽ thấy khác nhau, và cách mô tả chưa chắc dùng lời nói cho vẹn toàn, cho trọn ý? Thí dụ, đã có cả triệu người Việt tại quê nhà nhìn thấy tượng Phật Ngọc khi tượng được cung thỉnh tới nhiều chùa ở cả ba miền Nam, Trung, Bắc trong tháng 3 và tháng 4 của năm 2009, nhưng nếu được yêu cầu mô tả lại màu của tượng Phật Ngọc, chưa chắc đã có một câu trả lời thống nhất. Dù vậy, trong cả triệu câu trả lời về màu tượng dị biệt đó, chúng ta có thể hy vọng một lời chia sẻ chung nhất phần nào hay không? Thí dụ, câu trả lời chung là màu xanh. Như...
Lắng nghe lời Phật dạy về ân đức cha mẹ để những bậc làm con hiểu và có phương pháp báo đáp ân đức sâu dày đối với song thân một cách thiết thực nhất. 1. Lời Phật Dạy Về Ân Đức Cha Mẹ Qua Câu Chuyện Về Nhân Quả Của Kẻ Làm Quan Và Người Giàu Có Có người từ nhỏ không chống đối, cãi lời cha mẹ; cha mẹ có đánh có mắng cũng không hề cãi lại một câu. Bởi vì có lòng hiếu thuận như vậy, nên người đó được làm quan lớn. Nhưng người đó lại chỉ vì cha mẹ có tiền lương hưu nên không muốn phụng dưỡng cha mẹ. Kết quả, ông ta dù làm quan lớn nhưng cả đời không có bao nhiêu tài sản, còn chẳng bằng một người giàu có mở cửa tiệm buôn bán bình thường. Đức Phật Thích Ca nói: Phụng dưỡng cha mẹ dù chỉ một chốc một lát cũng có thể nhận được phúc báo vô lượng. Ngược lại, cho dù chỉ phạm phải một vài chuyện không hiếu thuận cũng sẽ phạm lỗi không thể tha thứ. Một người hiếu thảo với cha mẹ, phúc báo của anh là ắt sẽ làm quan. Một người biết phụng dưỡng cha mẹ bằng tài sản của mình, khí tài ngày càng sung...
Nhận xét
Đăng nhận xét